Những câu hỏi liên quan
Thanh Tùng Phạm Văn
Xem chi tiết
Thanh Tùng Phạm Văn
22 tháng 10 2016 lúc 11:58

cần gấp ae ơi

Bình luận (0)
Huyền My
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2019 lúc 17:06

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi Q là giao điểm của BL và AN.

Ta có:

AN ⊥ MP (tính chất hình vuông)

BL ⊥ MK (tính chất hình vuông)

MP ⊥ MK (tính chất hình vuông)

Suy ra:

BL ⊥ AN ⇒ ∆ QAB vuông cân tại Q cố định.

M thayđổi thì I thay đổi luôn cách đoạn thẳng AB cố định một khoảng không đổi bằng a/4 nên I chuyển động trênđường thẳng song song với AB, cách AB một khoảng bằng a/4.

Khi M trùng B thì I trùng với S là trung điểm của BQ.

Khi M trùng với A thì I trùng với R là trung điểm của AQ.

Vậy khi M chuyển động trên đoạn AB thì I chuyển động trên đoạn thẳng RS song song với AB, cách AB một khoảng bằng a/4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2017 lúc 16:35

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Kẻ CE ⊥ AB, IH ⊥ AB, DF ⊥ AB

Suy ra: CE // DF // IH

IC = ID (gt)

Nên IH là đường trung bình của hình thang DCEF ⇒ IH = (DF + CE) / 2

Vì C là tâm hình vuông AMNP nên ∆ CAM vuông cân tại C

CE ⊥ AM ⇒ CE là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ CE = 1/2 AM

Vì D là tâm hình vuông BMLK nên  ∆ DBM vuông cân tại D

DF ⊥ BM ⇒ DF là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ DF = 1/2 BM

Vậy CE + DF = 1/2 AM + 1/2 BM = 1/2 (AM + BM)= 1/2 AB = a/2

Suy ra: IH = (a/2) / 2 = a/4

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
30 tháng 5 2017 lúc 18:47

A P R C H E M F B Q N L S K D I

a) Kẻ CE, IH, DF vuông góc với AB.

Ta chứng minh được

CE = \(\dfrac{AM}{2},\) DF = \(\dfrac{MB}{2},\)

CE + DF = \(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)

nên IH = \(\dfrac{a}{4}.\)

b) Khi điểm M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì I di chuyển trên đoạn thẳng RS song song với AB và cách AB một khoảng bằng \(\dfrac{a}{4}\) (R là trung điểm của AQ, S là trung điểm của BQ, Q là giao điểm của BL và AN).

Bình luận (0)
Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 10 2016 lúc 11:26

H�nh ?a gi�c TenDaGiac1: DaGiac[A, M, 4] H�nh ?a gi�c TenDaGiac2: DaGiac[M, B, 4] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [A, M] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [M, N] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [N, P] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [P, A] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [M, B] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [B, K] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [K, L] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng L_1: ?o?n th?ng [L, M] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [I, J] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [C, E] ?o?n th?ng f_1: ?o?n th?ng [D, G] A = (-1.16, 1) A = (-1.16, 1) A = (-1.16, 1) B = (6.34, 1.14) B = (6.34, 1.14) B = (6.34, 1.14) ?i?m M: ?i?m tr�n f ?i?m M: ?i?m tr�n f ?i?m M: ?i?m tr�n f ?i?m N: DaGiac[A, M, 4] ?i?m N: DaGiac[A, M, 4] ?i?m N: DaGiac[A, M, 4] ?i?m P: DaGiac[A, M, 4] ?i?m P: DaGiac[A, M, 4] ?i?m P: DaGiac[A, M, 4] ?i?m K: DaGiac[M, B, 4] ?i?m K: DaGiac[M, B, 4] ?i?m K: DaGiac[M, B, 4] ?i?m L: DaGiac[M, B, 4] ?i?m L: DaGiac[M, B, 4] ?i?m L: DaGiac[M, B, 4] ?i?m C: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m C: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m C: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m D: Giao ?i?m c?a q, r ?i?m D: Giao ?i?m c?a q, r ?i?m D: Giao ?i?m c?a q, r ?i?m I: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m I: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m I: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m E: Giao ?i?m c?a t, f ?i?m E: Giao ?i?m c?a t, f ?i?m E: Giao ?i?m c?a t, f ?i?m G: Giao ?i?m c?a a, f ?i?m G: Giao ?i?m c?a a, f ?i?m G: Giao ?i?m c?a a, f ?i?m J: ?i?m tr�n f ?i?m J: ?i?m tr�n f ?i?m J: ?i?m tr�n f

a. Kẻ \(CE\perp AM;DG\perp MB\) , ta thấy ngay CE = EM; DG = GM (Do AMNP, BMLKA là hình vuông)

Từ I kẻ IJ // CE // DG : IJ là đường trung bình hình thang CEGD. Vậy thì

 \(IJ=\frac{EC+DG}{2}=\frac{EM+MG}{2}=\frac{AB}{4}=\frac{a}{4}.\)

Do \(IJ\perp AB\) nên khoảng cách từ I tới AB là IJ = \(\frac{a}{4}.\)

b. Do khoảng cách từ I tới AB không thay đổi nên khi M di chuyển trên AB thì I di chuyển trên đường thẳng song song AB, cách AB một khoảng bằng \(\frac{a}{4}.\)

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
8 tháng 12 2018 lúc 22:49

Bài của mình giống cô giáo :

Câu hỏi của Nguyễn Minh Phương - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Cậu tahm khảo bài của cô nha

Bình luận (0)
lê thanh tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 3 2020 lúc 22:03

Bài 12:

:v Mình sửa P là trung điểm của EG

A B C D E O Q N F G M I 1 2 P

a) Ta có: \(\widehat{EAC}=\widehat{EAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\widehat{GAB}=\widehat{GAC}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{GAB}\)

Xét tam giác EAC và tam giác BAG có:

\(\hept{\begin{cases}EA=AB\\\widehat{EAC}=\widehat{GAB}\left(cmt\right)\\AG=AC\end{cases}}\Rightarrow\Delta EAC=\Delta BAG\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow CE=BG\)( 2 cạnh t. ứng )

+) Gọi O là giao điểm của EC và BG, Gọi I là giao điểm của AC và BG 

Vì \(\Delta EAC=\Delta BAG\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{AGB}\)

Vì tam giác AIG vuông tại A nên \(\widehat{I1}+\widehat{AGB}=90^0\)(2 góc phụ nhau )

Mà \(\widehat{ACE}=\widehat{AGB}\left(cmt\right),\widehat{I1}=\widehat{I2}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{I2}+\widehat{ACE}=90^0\)

Xét tam giác OIC có \(\widehat{I2}+\widehat{ACE}+\widehat{IOC}=180^0\left(dl\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IOC}=90^0\)

\(\Rightarrow BG\perp EC\)

b) Vì ABDE là hình vuông (gt)

\(\Rightarrow EB\)cắt AD tại Q là trung điểm của mỗi đường (tc)

Xét tam giác EBC có Q là trung điểm của EB (cmt) , M là trung điểm của BC (gt)

\(\Rightarrow QM\)là đường trung bình của tam giác EBC

\(\Rightarrow QM=\frac{1}{2}EC\left(tc\right)\)

CMTT: \(PN=\frac{1}{2}EC;QP=\frac{1}{2}BG,MN=\frac{1}{2}BG\)

Mà EC=BG (cm câu a )

\(\Rightarrow QM=MN=NP=PQ\)

Xét tứ giác MNPQ  có \(QM=MN=NP=PQ\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MNPQ\)là hình thoi ( dhnb ) (1)

CM: MN//BG , QM//EC ( dựa vào đường trung bình tam giác )

Mà \(BG\perp EC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MN\perp MQ\)

\(\Rightarrow\widehat{QMN}=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MNPQ\) là hình vuông ( dhnb ) 

\(\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
4 tháng 3 2020 lúc 10:23

Bài 11:

A B C H D P E Q

a) Ta có: \(\widehat{HAD}+\widehat{HAE}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=180^0\)

\(\Rightarrow D,A,E\)thẳng hàng

b) Vì AHBD là hình chữ nhật (gt)

\(\Rightarrow AB\)cắt DH tại trung điểm mỗi đường (tc) và AB=DH(tc)

Mà P là trung điểm của AB (gt)

\(\Rightarrow P\)là trung điểm của DH  (1)

\(\Rightarrow PH=\frac{1}{2}DH,PA=\frac{1}{2}AB\)kết hợp với AB=DH (cmt)

\(\Rightarrow PH=PA\)

\(\Rightarrow P\in\)đường trung trục của AH

CMTT Q thuộc đường trung trực của AH

\(\Rightarrow PQ\)là đường trung trực của AH

c)  Từ (1) => P thuộc DH

=> D,P,H thẳng hàng

d) Vì ABCD là hình chữ nhật (gt)

=> DH là đường phân giác của góc BHA (tc) mà góc BHA= 90 độ

=> góc DHA= 45 độ

CMTT AHE =45 độ

=> góc DHA+ góc AHE=90 độ

Hay góc DHE=90 độ

=> DH vuông góc với HE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 3 2020 lúc 20:44

Bài 7 failed nha bạn bạn xem lại đề 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa